Đọc các kết bài của truyện Rùa và thỏ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn kết bài dưới đây được viết theo cách nào?
II. Hoạt động thực hành
1. Đọc các kết bài của truyện Rùa và thỏ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn kết bài dưới đây được viết theo cách nào?
a. Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngấng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cố mà chạy. Nhưng muộn mất rồi, rùa đã tới đích trước nó.
b. Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhơ nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan, biêng nhác.
c. Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nêm mùi thất bại trước chú rùa có quyết tâm cao.
d. Nghe xong câu chuyện cô giáo kể, ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
e. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vần đỏ mặt vì xấu hố. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
Bài làm:
Câu | Cách kết bài |
a | Kết bài không mở rộng |
b | Kết bài mở rộng |
c | Kết bài mở rộng |
d | Kết bài mở rộng |
e | Kết bài mở rộng |
Xem thêm bài viết khác
- Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc, chú ý kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
- Quan sát và tả một người bạn hoặc một người hàng xóm.
- Viết bài văn kể chuyện: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
- Thi tìm nhanh từ ngữ: Thể hiện lòng nhân hậu, yêu thương đồng loại; trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
- Người giàu nghị lực là người như thế nào? Nêu ví dụ về người được coi là giàu nghị lựcl
- Thi đặt câu hỏi phù hợp tình huống:
- Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào? Viết vào phiếu học tập những điều em hình dung được về các sự vật theo lời miêu tả:
- Giải bài 13A: Vượt lên thử thách
- Nói những gì mình biết hoặc tưởng tượng về bầu trời
- Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả: lê thị phương hòa ở xã vạn hòa, huyện nông cống, tỉnh thanh hóa.