Giải VNEN toán 6 bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng
Giải bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 126. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.B.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Thực hiện các hoạt động sau
c) Luyện tập, ghi vào vở
- Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng: GK, HK, KL, LG, GK, LH ở hình 23.
- Từ đó, điền kí hiệu >, = hay < vào chỗ chấm (...) để có kết quả đúng: GH ... LK; GH ... HK; HK ... GK; GL ... HK; GK ... LH.
2.Thực hiện các hoạt động sau
a) Đọc và làm theo hướng dẫn
- Đo độ dài các đoạn thẳng MN, NP, MP ở hình 24.
+) Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm (...) :
MN = ..., NP = ..., MP = ... .
+) So sánh MN + NP với MP. Nêu nhận xét.
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A, B, C mà điểm C nằm giữa A và B. Đo và so sánh AC + CB với AB.
c) Luyện tập, ghi vào vở
Em nói: Ở hình 25 có điểm U nằm giữa hai điểm T và V nên TU + UV = TV. Biết TU = 3cm, TV = 6cm, suy ra UV = 3cm. So sánh TU và UV
e) Luyện tập, ghi vào vở
Đo độ dài của các đoạn thẳng SW, WJ, SJ, SF, FJ ở hình 27. Trả lời các câu hỏi sau:
+) W có phải là trung điểm của đoạn thẳng SJ hay không? Vì sao?
+) F có phải là trung điểm của đoạn thẳng SJ hay không? Vì sao?
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đọc và cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay là sai, vì sao?
- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM = MB và AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM = MB =
- Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.
- Mỗi điểm chỉ có thể là trung điểm của một đoạn thẳng.
- M và N tương ứng là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD thì M không thể trùng với N.
2. Xem hình 28.
- Biết BC = DE. So sánh độ dài hai đoạn thẳng BE và CD.
- Biết BE = CD và A là trung điểm của đoạn thẳng CE. Theo em, A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
3. Luyện tập, ghi vào vở
a) Theo em, các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
- Nếu A, M, B thẳng hàng thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu M cách đều A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Hình 29 có BD = 14cm; BC = ED = 3cm và A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
- Cho biết độ dài của đoạn thẳng CA.
- Cho biết độ dài của đoạn thẳng BE.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 39 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 1 trang 37 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 1 trang 98 sách toán VNEN lớp 6 tập 1 phần D
- Giải VNEN toán đại 6 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
- Giải VNEN toán đại 6 bài 19: Ôn tập chương III
- Trả lời câu hỏi
- Giải câu 2 phần C trang 52 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 2 trang 66 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 87 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 3 trang 81 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Giải câu 2 trang 54 toán VNEN 6 tập 1
- Giải câu 3 trang 7 sách toán VNEN lớp 6 tập 2