III. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh

74 lượt xem

III. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh

1. Sự phát sinh giao tử

- Sau giảm phân, các tế bào con được tạo thành trải qua quá trình biến đổi như thế nào để trở thành các tế bào sinh dục thực hiện được chức năng sinh sản?

- Quan sát hình 17.6 và hãy cho biết đặc điểm hình thành của giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (trứng).

- Dựa vào hình 17.7, hãy nêu các giai đoạn của sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái ở động vật.

- Ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân ở các tế bào của cơ quan sinh sản đối với sự phát sinh giao tử là gì?

Bài làm:

- sau giảm phân, các tế bào trải qua quá trình biến đổi hình thái để tạo thành các tế bào sinh dục thực hiện chức năng sinh sản

- Hình 17.6:

+ giao tử đực (tinh trùng): kích thước nhỏ, gồm 3 phần đầu, thân và đuôi

+ giao tử cái (trứng): hình cầu, kích thước lớn, chứa nhiều tế bào chất

- hình 17.7, phát sinh gia tử:

+ giao tử đực: nguyên phân, tăng trưởng, GP và biệt hóa

+ giao tử cái: nguyên phân, tăng trưởng, GP và tiêu giảm thể cực

- Nguyên phân giúp gia tăng số lượng tế bào sinh sản, giảm phân giúp hình thành tế bào giao tử

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội