Khoa học tự nhiên 8 bài 7: Axit Khoa học tự nhiên 8

2.294 lượt xem

Soạn bài 7: Axit - sách được Khoahoc.com.vn sưu tầm và đăng tải. Tài liệu dưới đây sẽ giúp các em hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài, với lời giải chi tiết, dễ hiểu sẽ giúp ích cho các em nắm chắc kiến thức. Dưới đây là nội dung tài liệu, các em tham khảo nhé

A. Hoạt động khởi động

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Hãy viết công thức hóa học của ba chất là axit mà em biết và cho biết thành phần phân tử của các axit đó (ghi theo bảng sau):

TTCông thức hóa học của axitSố nguyên tử trong phân tử axitGốc axit
11
2
3
4

Theo em, axit là gì?

Bài làm:
TTCông thức hóa học của axitSố nguyên tử  trong phân tử axitGốc axit
11
22
32
43

Theo em, axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Khái niệm, phân loại, gọi tên

1. Khái niệm

Chọn từ/ cụm từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống, hoàn thành khái niệm axit:

(nhiều, hợp chất, đơn chất, hidro, một hay nhiều, oxi, một, gốc axit)

Axit là những mà phân tử gồm có ...(2)... nguyên tử ...(3)... liên kết với ...(4)..., các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Bài làm:

Axit là những hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

2. Phân loại

Dựa vào thành phần nguyên tử, các axit được chia thành những loại nào?

Bài làm:

Dựa vào thành phần phân tử, các axit được chia làm hai loại:

  • Axit có oxi
  • Axit không có oxi

3. Gọi tên

Hãy gọi tên các axit sau:

Điền vào bảng sau:

AxitTên axitGốc axitTên gốc axitHóa trị của gốc axit
axit sunfurosunfit
axit cacbonic

axit photphoricphotphat

Bài làm:

: axit bromhidric

: axit iothidric

: axit flohidric

Điền vào bảng sau:

AxitTên axitGốc axitTên gốc axitHóa trị của gốc axit
axit sunfurosunfitII
axit cacbonic

cacbonatII
axit photphoricphotphatIII

II. Tính chất hóa học của axit

1. Tính chất hóa học của axit

Thực hiện thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng:

Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng quan sát được
1. Tác dụng của dung dịch axit với chất chỉ thị màuLấy một mẩu giấy quỳ tím để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch loãng ... vào mẩu giấy quỳ tím.
2. Axit tác dụng với kim loạiCho một mẩu kim loại ( ...) vào ống nghiệm chứa 1 - 2 ml dung dịch axit ( loãng ...)
3. Axit tác dụng với bazoNhỏ từ từ dung dịch axit ( loãng ...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazo, thí dụ lắc nhẹ cho tới khi tan hết.

Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

Từ các thí nghiệm, nêu các tính chất hóa học chung của axit.

Bài làm:

Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng quan sát được
1. Tác dụng của dung dịch axit với chất chỉ thị màuLấy một mẩu giấy quỳ tím để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch  loãng ... vào mẩu giấy quỳ tím.Giấy quỳ hóa đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loạiCho một mẩu kim loại (Al/ Zn ...) vào ống nghiệm chứa 1 - 2 ml dung dịch axit ( loãng ...)

Mẩu kim loại tan ra, có khí thoát ra.

PTHH: 2

3. Axit tác dụng với bazoNhỏ từ từ dung dịch axit ( loãng ...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazo, thí dụ lắc nhẹ cho tới khi  tan hết.

tan ra.

PTHH:

Tính chất hóa học của axit:

  • Làm giấy chỉ thị màu chuyển sang màu đỏ.
  • Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hidro.
  • Tác dụng vớ bazo tạo ra muối và nước.

2. Axit mạnh, axit yếu

Nêu sự khác nhau về tính chất hóa học giữa axit mạnh và axit yếu.

Bài làm:
  • Axit mạnh: Phản ứng nhanh với kim loại, muối cacbonat, ...
  • Axit yếu: Phản ứng chậm với kim loại, muối cacbonat, ...

III. Axit sunfuric ()

1. Tính chất vật lí

2. Tính chất hóa học

a) Tính chất của dung dịch loãng

b) Một số tính chất hóa học riêng của đặc

Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng dưới đây:

Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng quan sát được
1. đặc tác dụng với kim loạiLấy hai ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống một mẩu lá đồng nhỏ. Nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dung dịch loãng, ống nghiệm thứ 2 1 ml dung dịch đặc. Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.
2. Tính háo nước của đặcCho một ít vụn giấy lọc, hoặc một ít đường kính vào cốc thủy tinh (loại 100 ml). Thêm từ từ 1 - 2 ml đặc vào.

1. Viết PTHH xảy ra giữa đặc nóng và Cu

2. Em có nhận xét gì về khí thoát ra trong phản ứng giữa kim loại (như ) với các dung dịch axit thông thường (như loãng ...) và trong phản ứng giữa kim loại Cu với đặc nóng.

3. Hãy dự đoán sản phẩm tạo thành ở thí nghiệm 2.

4. Hãy nêu sự khác nhau về tính chất hóa học giữa đặc và loãng.

Bài làm:
Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng quan sát được
1.  đặc tác dụng với kim loạiLấy hai ống nghiệm sạch, cho vào mỗi ống một mẩu lá đồng nhỏ. Nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 1 ml dung dịch loãng, ống nghiệm thứ 2 1 ml dung dịch  đặc. Đun nóng nhẹ cả hai ống nghiệm.

Cu trong ống nghiệm chứa axit đặc tan ra.

PTHH:

2. Tính háo nước của  đặcCho một ít vụn giấy lọc, hoặc một ít đường kính vào cốc thủy tinh (loại 100 ml). Thêm từ từ 1 - 2 ml  đặc vào.Xuất hiện chất rắn màu đen.

Khí thoát ra trong hai trường hợp là khác nhau

  • Axit loãng, khí thoát ra là khí hidro
  • Axit đặc nóng, khí thoát ra là khí lưu huỳnh đioxit.

Sự khác nhau về tính chất của đặc và  loãng:

  • Axit đặc: phản ứng với một số kim loại tạo thành khí lưu huỳnh đioxit, có tính háo nước.
  • Axit loãng: không tác dụng với một số kim loại như Cu

3. Ứng dụng

Quan sát hình vẽ và cho biêt các ứng dụng chủ yếu của axit sunfuric.

Bài làm:

Các ứng dụng chủ yếu của axit sunfuric: dùng trong rất nhiều ngành công nghiệp

  • Phân bón
  • Giấy
  • Chất dẻo
  • Tơ sợi
  • Thuốc nổ
  • Luyện kim
  • Ắc quy
  • Sản xuất muối, axit
  • Chế biến dầu mỏ
  • Chất tẩy rửa
  • Phẩm nhuộm
  • ....

4. Sản xuất axit sunfuric

  • Hãy cho biết quá trình sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh bao gồm mấy công đoạn? Đó là các công đoạn nào?
  • Viết PTHH của các phản ứng xảy ra đối với mỗi công đoạn đó.

=> Xem hướng dẫn giải

5. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

Thực hiện các thí nghiệm sau và ghi các hiện tượng quan sát được theo bảng dưới đây

Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng
1Cho 1 - 2 ml dung dịch loãng vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch (hoặc dung dịch vào.
2Cho 1 - 2 ml dung dịch vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch (hoặc dung dịch ) vào.
  • Viết PTHH của các phản ứng sảy ra trong hai thí nghiệm trên.
  • Có thể dùng hóa chất (thuốc thử) nào để nhận biết axit sunfuric và dung dịch muối sunfat? Tại sao?
Bài làm:
Thí nghiệmCách tiến hànhHiện tượng
1Cho 1 - 2 ml dung dịch loãng vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch (hoặc dung dịch ) vào.

Xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

2Cho 1 - 2 ml dung dịch vào ống nghiệm, sau đó nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch (hoặc dung dịch ) vào.

Xuất hiện kết tủa trắng:

PTHH:

Để nhận biết  và muối sunfat, ta có thể sử dụng giấy quỳ tím, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là axit.

C. Hoạt động luyện tập

1. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các chất: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

Bài làm: Các phản ứng hóa học xảy ra:

2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) bằng phương pháp hóa học: loãng, . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

Bài làm:

Thuốc thử loãng
Quỳ tímGiấy quỳ tím hóa đỏGiấy quỳ tím hóa đỏGiấy quỳ tím không đổi màu
Không có hiện tượng gìXuất hiện kết tủa trắng

3. Hòa tan hết 1,6 gam trong dung dịch đặc (98%), đun nóng, thu được V ml khí (ở đktc). Tính V và khối lượng dung dịch 98% đã tham gia phản ứng.

Bài làm:

PTHH:

Theo phương trình hóa học,

Thể tích thu được là:  lít.

Khối lượng cần dùng là: .

Khối lượng dung dịch 98% cần dùng là:

4. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

Bài làm:







D. Hoạt động vận dụng

Theo em, cần phải làm gì nếu bản thân hoặc người xung quanh mình không may bị bỏng axit?

Bài làm:

Khi không may bị bỏng axit, ta cần:

  • Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng bằng cách
  1. Rửa sạch hóa chất ra khỏi bề mặt da dưới vòi nước lạnh trong 15 phút trở lên.
  2. Nếu hóa chất gây bỏng là chất dạng bột như vôi, hãy chải sạch nó khỏi da trước khi rửa.
  • Chú ý không cởi quần áo người bị bỏng vì như thế rất dễ gây lột da. Các vùng hoá chất hoặc axit chỉ mới bám vào quần áo thì cần nhẹ nhàng cắt bỏ.
  • Khi tiếp xúc nhớ không tiếp xúc bằng tay không.
  • Che phủ vùng bị bỏng bằng băng gạc khô, vô trùng hoặc quần áo sạch.
  • Đến bệnh viện hoặc gọi cấp cứu ngay.

Khoa học tự nhiên 8 bài 7: Axit được VnDoc chia sẻ trên đây. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các em có thêm tài liệu tham khảo, nắm chắc kiến thức cũng như áp dụng tốt các dạng bài tập về Axit. Chúc các em học tốt, nếu thấy tài liệu hay, hãy chia sẻ cho các bạn cùng tham khảo nhé

Cập nhật: 19/01/2022
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội