Đường thẳng đi qua các điểm cực trị

50 lượt xem

Dạng 5: Cho hàm số (C). Giả sử hàm số có hai điểm cực trị, gọi d là đường thẳng đi qua các điểm cực trị của (C). Ta xét một số câu hỏi liên quan đến đường thẳng d, chẳng hạn:

  • Nhận dạng đường thẳng nào là đường thẳng d;
  • Tìm điểm thuộc đường thẳng d.

Bài làm:

I.Phương pháp giải

Để giải quyết những bài toán dạng này, ta cần nắm được (xem lại điểm cực trị của đồ thị hàm bậc ba):

  • Cách lập phương trình đường thẳng d;
  • Một số tính chất của đường thẳng d.

Chú ý:

Hàm số bậc ba .

Chia cho $f(x)^{'}$ ta được: = $Q(x)$.$f(x)^{'}$ + Ax + B.

Khi đó nếu là hai điểm cực trị thì:$y_{1} = f_{1} = Ax_{1} + B$. và $y_{2} = f_{2} = Ax_{2} + B$.

Suy ra các điểm nằm trên đường thẳng $y = Ax + B$.

II.Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Cho hàm số . Viết phương trình đi qua hai điểm cực trị của hàm số đã cho.

Bài giải:

Ta có: .

Phương trình có $\Delta ^{'} = 9 > 0$, với mọi m $\Rightarrow $ đồ thị hàm số đã cho luôn có hai điểm cực trị $(x_{1}; y_{1}), (x_{2}; y_{2})$.

Chia cho $y^{'}$ ta được: $y = (\frac{1}{3}x-\frac{m}{3})y^{'} + 2x - m^{2} + m$.

Khi đó: ; $y_{2} = 2x_{2} - m^{2} + m$.

Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số đã cho là: .

Bài tập 2: Cho hàm số . Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng d: x -2y - 5 = 0.

Bài giải:

Ta có: .

Hàm số có cực đại và cực tiểu có hai nghiệm phân biệt $\Leftrightarrow \Delta ^{'}=9-3m> 0\Leftrightarrow m< 3$.

Ta có: .

Do đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị có phương trình: $y= (\frac{2}{3}m-2)x+\frac{1}{3}m$.

có hệ số góc là $k_{1}=\frac{2}{3}m-2$.

d: x -2y - 5 = 0 nên d có hệ số góc là $k_{2}=\frac{1}{2}$

Đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng d: x -2y - 5 = 0 nên .

.

Với m = 0 thì đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị là (0; 0) và (2; -4), nên trung điểm của chúng là I(1; -2).

Ta thấy I(1; -2) thuộc đường thẳng d: x -2y - 5 = 0 nên hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho đối xứng qua đường thẳng d.

Vậy m = 0.

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội