Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
Câu 3 (chương 2): Trang 66 - sgk Sinh học 12
Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người là do một gen lãn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy mội người chồng bị mù màu.
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
b. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
Bài làm:
a. Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 . 1/2 .1/2= 1/8.
b. Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8
Xem thêm bài viết khác
- Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
- Giải bài 11 sinh 12: Liên kết gen và hoán vị gen
- Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi Vanbec)?
- Vai trò của poliriboxom trong quá trình tổng hợp protein
- Hãy sưu tập các hình ảnh về các đặc điểm thích nghi và giải thích đặc điểm đó đem lại giá trị thích nghi như thế nào đối với sinh vật đó Sinh học 12 trang 122
- Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng
- Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới chu trình nước trong tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục
- Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
- Giải bài 36 sinh 12: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Giải câu 9 bài 23 Sinh học 12 trang 102
- Giải bài 33 sinh 12: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Tại sao lại phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thuỷ?