“Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 6: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Bài làm:
- Hai bài thơ này được Bác viết trong những năm đầu kháng Pháp vô cùng khó khăn gian khổ, đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ:
- một chủ thể trữ tình rất yêu thiên nhiên, say đắm thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh.
- Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn dành cho thiên nhiên những niềm ưu ái, vẫn ung dung làm việc, vẫn ung dung, chan hoà cùng ánh trăng thơ mộng của núi rừng
- Hình ảnh trong hai bài thơ mang đậm vẻ đẹp cổ điển, những hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ phương Đông: con thuyền, dòng sông, ánh trăng, giọng thơ khỏe khoắn, trẻ trung
==> Điều này nói lên phẩm chất lạc quan và phong thái ung dung của Bác, người chiến sĩ cách mạng.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sài Gòn tôi yêu
- Tìm và xác định loại điệp ngữ trong các câu sau
- Đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép chủ đề thiên nhiên
- Hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền?
- Tìm từ gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau đây
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm
- Miêu tả chân dung một người bạn của em
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Nội dung chính bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn