Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
Câu 2: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
Bài làm:
Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:
- Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi
Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về => thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.
- Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh.
Câu thứ hai nêu bật lên yếu tố thay đổi (mái tóc đã bạc) và khẳng định một yếu tố không thay đối (giọng quê). Tiếng nói quê hương dù bao năm xa quê nhưng vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí nhân vật trữ tình.
Như vậy, hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện những sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Sài Gòn tôi yêu
- Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Xa ngắm thác núi Lư
- Hãy tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặt sắc của quê hương em
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu), trong đó sử dụng ít nhất 2 thành ngữ.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ và quan hệ từ
- Dựa vào bốn động từ “nghi”- "cử" “đê”- "tư" để chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc trong bài thơ
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Viết đoạn văn chủ đề thành phố và chỉ rõ các từ ghép có trong đoạn văn đó
- Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa chủ đề gia đình và gạch chân các từ đó
- Sự biểu đạt của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu?
- Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.