Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi
Câu 5: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2
Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi : Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? ..Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặ chẽ. Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi trên.
Bài làm:
- Đế lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”, Ta cần trả lời các câu hỏi sau:
- “Vì sao mà nêu ra luận điểm đó?”: Vì đây là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
- Luận điểm trên có những nội dung sau: Sách là kho tri thức vô tận của con người, nuôi dưỡng con người về trí tuệ, tâm hồn;
- Sách giúp con người khám phá sự bí ẩn của thế giới tự nhiên, khám phá sự phong phú, tinh tế của đời sống tâm hồn của con người;
- Sách giúp con người tích lũy về kinh nghiệm, giúp ta vượt qua thời gian đề hiểu biết quá khứ, hướng về tương lai
- Nhờ có sách con người dễ dàng nắm bắt thông tin, vượt qua những trở ngại về không gian, thời gian.
- Luận điểm trên có cơ sở thực tế : Đó là thông qua thực tiễn sách mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của con người. Do đó, con người đã nhận rõ vai trò vô cùng quan trọng của sách.
- Luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người” có tác dụng là linh hồn của bài viết vì nó thống nhất các đoạn văn thành một khối thông nhất
Xem thêm bài viết khác
- Tìm năm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, thơ
- Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê
- Soạn văn bài: Thêm trạng ngữ cho câu
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện Sống chết mặc bay là gì? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây
- Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố" trong nhan đề tác phẩm