Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Nỗi thương mình
Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều ) của Nguyễn Du
Bài làm:
Giá trị nội dung:
- Đoạn trích đã diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa, tủi nhục, cô đơn của Thúy Kiều khi ở chốn lầu xanh. Quá khứ càng đẹp đẽ, cao quý bao nhiêu thì thực tại Kiều lại càng ê chề, nhục nhã bấy nhiêu.
- Qua đó, ta thấy được Thúy Kiều là một người phụ nữ có tâm hồn trong sáng, cao thượng, bất chấp việc phải sống trong hoàn cảnh ô nhục, bùn lầy.
Giá trị nghệ thuật
- Đoạn trích có hình thức độc thoại nội tâm tinh tế, sâu sắc, kết hợp khéo léo giữa lời kể của tác giả với lời của nhân vật đã khiến cho người đọc có thể đi sâu vào thế giới nội tâm để thấy được sự thay đổi trong suy nghĩ và cảm nhận của Thúy Kiều.
- Nguyễn Du đã vận dụng một cách sáng tạo các thành ngữ, điển tích, điển cố cùng với bút pháp tương phản đối lập giữa quá khứ và hiện tại để dựng nên một thực tại não nề, đau thương, nhơ nhớp của Kiều khi nàng bị ép phải tiếp khách; khi phải mang tấm thân mình ra làm trò chơi cho những khách làng chơi hay lui đến chốn này.
Xem thêm bài viết khác
- Hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào
- Nội dung chính bài Trao duyên
- Nội dung chính bài Các thao tác nghị luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hồi trống Cổ thành
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Tác phẩm chinh phụ ngâm
- Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính
- Tóm tắt truyện "chức phán sự đền Tản Viên trang" ( không quá 20 dòng)
- Tìm các dẫn chứng chứng tỏ nhà văn, nhà thơ thời đại xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Theo anh chị những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ? Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Thuyết minh một tác giả văn học Nguyễn Trãi
- Kể lại câu chuyện bằng một đoạn văn khoảng 30 dòng Văn lớp 10