Giải bài 1 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Bài 1: Trang 82 - SGK vật lí 9
Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình 30.1. Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không.
Bài làm:
a) Khi đóng khóa K, dòng điện chạy từ cực + sang -, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều đi ra của đường sức từ là đầu B của cuộn dây.
=>Đầu B là cực Bắc nên nam châm sẽ bị hút vào ống dây.
b) Đổi chiều của dòng điện nên đầu B của ống dây là cực Nam nên thanh nam châm bị đẩy ra.
c) Làm thí nghiệm như hình vẽ 30.1 SGK để kiểm nghiệm.
Xem thêm bài viết khác
- Từ kiến thức đã học ở lớp 8, hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P.
- Giải bài 50 vật lí 9: Kính lúp
- Hãy kể một số công việc trong đó người ta sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất. sgk Vật lí 9 trang 146
- Giải bài 4 vật lí 9: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải câu 8 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 148
- Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
- Hãy chứng tỏ rằng không hứng được ảnh của vật ở trên màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính và cho biết đó là ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều, lớn hơn hay nhỏ hơn vật sgk Vật lí 9 trang 116
- Nếu thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật đến mắt ta ? sgk Vật lí 9 trang 144
- Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống nhau, khác nhau của chúng sgk Vật lí 9 trang 93
- Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm
- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
- Giải bài 61 vật lí 9: Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện