Giải bài 43 sinh 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Trong bài 42, HS được thực hiện mổ chim bồ câu và quan sát. Sau đó, chúng ta khái quát, hệ thống hóa lại kiến thức về cấu tạo trong của chim bồ câu. Đó là nội dung của bài 43. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi.
A. Lý thuyết
I. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa phân hóa chuyên hóa với chức năng
=> Tăng tốc độ tiêu hóa
2. Tuần hoàn
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn kín
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, giàu oxi
3. Hô hấp
- Phổi có mạng lưới ống khí thông với hệ thống túi khí => tăng bề mặt trao đổi khí
- Quá trình trao đổi khí:
- Khi bay: do túi khí thực hiện
- Khi đậu: do phổi thực hiện
4. Bài tiết và sinh dục
- Bài tiết:
- Thận sau
- Không có bóng đái
- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh dục:
- Con đực: 1 đôi tinh hoàn
- Con cái: buồng trứng bên trái phát triển
- Thụ tinh trong
II. Thần kinh và giác quan
- Bộ não phát triển:
- Não trước lớn
- Tiểu não có nhiều nếp nhăn
- Não giữa có 2 thùy thị giác
- Giác quan:
- Mắt tinh có mí thứ 3 mỏng
- Tai có ống tai ngoài
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 142 - sgk Sinh học 7
Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
Câu 2: Trang 142 - sgk Sinh học 7
So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau. Nêu ý nghĩa của sai khác đó.
Các hệ cơ quan | Thằn lằn | Chim bồ câu |
---|---|---|
Tuần hoàn | ||
Tiêu hóa | ||
Hô hấp | ||
Bài tiết | ||
Sinh sản |
=> Trắc nghiệm sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 51 sinh 7: Đa dạng của lớp Thú (tiếp). Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
- Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ Ngỗng, bộ Gà, bộ Chim ưng, bộ Cú.
- Giải bài 60 sinh 7: Động vật quý hiếm
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn
- Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức
- Giải bài 53 sinh 7: Môi trường và sự vận động, di chuyển
- Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 t và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm
- Giải bài 46 sinh 7: Thỏ
- Giải bài 4 sinh 7: Trùng roi
- Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?
- Nêu chức năng của từng loại vây cá
- Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú : Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn thịt