Giải bài 49 vật lí 9: Mắt cận và mắt lão
Mắt cận và mắt lão có các đặc điểm gì ? Để trả lời câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài Mắt cận và mắt lão thuộc chương trình SGK vật lí 9. Hi vọng, với cách hướng dẫn giải chi tiết các bài tập thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.
- Mắt lão nhìn rõ nhưng vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy khoanh tròn vào dấu + trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết lên bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các vật ngoài sân trường.
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ?
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu có một kính cận, làm thế nào để biết đó là thấu kính phân kì ?
Trang 131 Sgk Vật lí lớp 9
Giải thích tác dụng của kính cận.
Để giải thích, em hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận (hình 49.1). Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên ?
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ.
Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Giải thích tác dụng của kính lão.
Để giải thích, hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão. Cho biết tiêu điểm của kính ở F (hình 49.2)
+ Khi mắt không đeo kính, điểm cực cận Cc ở quá xa mắt. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ?
+ Khi mắt đoe kính, muốn nhìn rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào ? Yêu cầu này có thực hiện được không với kính lão nói trên
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 8: Trang 132 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một người già, rồi rút ra kết luận cần thiết,.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
- Giải bài 23 vật lí 9: Từ phổ Đường sức từ
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Giải câu 4 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều sgk Vật lí 9 trang 97
- Hãy nhớ lại xem điện có thể được sử dụng vào những việc gì trong đời sống và sản xuất. sgk Vật lí 9 trang 160
- Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
- Nghiên cứu sơ đồ hình 26.4 để nhận biết các bộ phận chính của hệ thống chuông báo động và cho biết:
- Giải câu 8 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 148
- Xem bảng 1 SGK và cho biết dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng có gì lợi so với các máy khác. sgk Vật lí 9 trang 164
- Giải câu 4 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145
- Hướng dẫn giải câu 3 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm