Giải bài tập thực hành tuần 33 luyện từ và câu (2)
Bài làm:
1. Tác dụng của dấu ngoặc kép:
a) Để đánh dấu các từ ngữ được dẫn trực tiếp
b) Từ “sống”(1) và (3) có nghĩa “ở, cư trú” (trên lãnh thổ Việt Nam) – nghĩa thông thường của từ này ; từ “sống” (2) và (4) để trong ngoặc kép để đánh dấu từ nên hiểu theo một nghĩa đặc biệt, ý ở đây là “hiểu biết và gắn bó thực sự”.
2. Ta đặt dấu ngoặc kép như sau để đánh dấu lời nói trực tiếp :
Ông đầu bếp bảo người bồi : “Ra xem có bao nhiêu người ở đám cưới”.
Người bồi trở lại chỗ ông chủ, ông ta hỏi: “Có bao nhiêu người ?”. “Chỉ có một người, một bà già thôi”. “Sao có thể thế được ?”. Người bồi phân bua : “Cháu để một khúc gỗ ở cửa, ai đi qua cũng bị vấp nhưng không ai chịu vứt nó đi. Chẳng khác gì một bầy cừu. Chỉ có một bà già đã làm việc đó. Như vậy, chỉ có bà cụ mới thật là người”.
3*.
a) Có bạn tắc kè hoa / Xây “lầu” trên cây đa
b) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập thực hành tuần 27 luyện từ và câu (2)
- Giải bài tập thực hành tuần 22 tập làm văn (2)
- Giải bài tập thực hành tuần 27 chính tả
- Giải bài tập thực hành tuần 32 luyện từ và câu (2)
- Giải bài tập thực hành tuần 21 chính tả
- Giải bài tập thực hành tuần 29 tập làm văn (1)
- Giải bài tập thực hành tuần 34 luyện từ và câu (1)
- Giải bài tập thực hành tuần 27 luyện từ và câu (1)
- Giải bài tập thực hành tiếng việt 5 tuần 27: Tập làm văn (1): Ôn tập về tả cây cối
- Giải bài tập thực hành tuần 30 luyện từ và câu (2)
- Giải bài tập thực hành tuần 34 tập làm văn (1)
- Giải bài tập thực hành tiếng việt 5 tuần 19: Tập làm văn (2): Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)