Giải câu 5 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác sgk Hóa học 11 trang 160

  • 1 Đánh giá

Câu 5: Trang 160 sgk hóa 11

Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.

a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.

b) Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa X và H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.

Bài làm:

a) X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17 nên X có khối lượng mol:

dX/kk = 3,17 => MX : Mkk = 3,17 => Mx = 3,172. 29 = 92 (gam/mol).

Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H2O

=> $\frac{n_{CO2}}{n_{H2O}} $ = $\frac{\frac{4,28}{44}}{\frac{1}{18}} = 7: 4$

Do trong phân tử nước có 2 nguyên tử H nên:

=> nC : nH = 7 : 8

=>CTPT của X là C7H8

X không làm mất màu dung dịch brom, nhưng khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4.

CTCT: Giải bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác - sgk Hóa học 11 trang 150

PTHH:Giải bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác - sgk Hóa học 11 trang 150

b) Phản ứng của toluen với H2 (xt Ni)

Giải bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác - sgk Hóa học 11 trang 150

Phản ứng của toluen với với brom (có mặt Fe)

Giải bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác - sgk Hóa học 11 trang 150

Phản ứng của toluen với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.

Giải bài 35 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác - sgk Hóa học 11 trang 150

  • 11 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021