Giải toán VNEN 6 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

  • 1 Đánh giá

Giải bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 84. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động

1. Tìm khoảng cách giữa hai điểm

  • Các điểm H, G, A, D biểu diễn những số nào? Tìm khoảng cách giữa các điểm H và G; G và A; A và D.
  • Tìm khoảng cách giữa các điểm O và H; O và A; O và G; O và D.

Trả lời:

  • Các điểm H, G, A, D được biểu diễn lần lượt bằng các số: -5; -3; 1; 5.
  • Khoảng cách giữa các điểm H và G là 2 đơn vị; G và A là 4 đơn vị; A và D là 4 đơn vị.
  • Khoảng cách giữa các điểm O và H là 5 đơn vị; O và A là 1 đơn vị; O và G là 3 đơn vị; O và D là 5 đơn vị.

2. Cho A = {0; -2; -3; 7; 2; 3}.

  • Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên trục số.
  • Tìm các phần tử a A sao cho khoảng cách từ điểm a đến 0 bằng 3.

Trả lời:

a)

b)

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau

  • 1; -1; -5; 5; -3; 2.
  • -10; 0; 4; 2014; -2000.

Trả lời:

  • = 1; $\left | -1 \right |$ = 1; $\left | -5 \right |$ = 5; $\left | 5 \right |$ = 5; $\left | -3 \right |$ = 3; $\left | 2 \right |$ = 2.
  • = 10; $\left | 0 \right |$ = 0; $\left | 4 \right |$ = 4; $\left | 2014 \right |$ = 2014; $\left | -2000 \right |$ = 2000.

2. Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào chỗ chấm:

  • … $\left | 3 \right |$; $\left | 100 \right |$ … $\left | 20 \right |$;
  • … $\left | -15 \right |$; $\left | -4 \right |$ … $\left | -10 \right |$.

Trả lời:

  • = $\left | 3 \right |$; $\left | 100 \right |$ > $\left | 20 \right |$;
  • = $\left | -15 \right |$; $\left | -4 \right |$ < $\left | -10 \right |$.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 85 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Cho A = {1; -3; 3; 2; -7; 5; -5}. Tìm trong tập hợp A các số nguyên có cùng giá trị tuyệt đối.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 85 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

So sánh:

a) -6 và -8; b) -9 và 0;

c) 15 và -16; d) –(-7) và -7.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Viết các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 5; -20; -3; 4; -100; 70; 360.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Tính:

a) + $\left | -5 \right |$;

b) - $\left | -20 \right |$;

c) . $\left | -16 \right |$;

d) : $\left | 7 \right |$.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

a) Hai số nguyên dương có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau.

b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.

c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

=> Xem hướng dẫn giải

D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

Câu 1: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Biểu diễn trên trục số:

a) Tập hợp các số nguyên dương nằm giữa -5 và 4;

b) Tập hợp các số nguyên âm nằm giữa -6 và 0.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

Cho tập hợp A = {-11; 5; 2; -2; 3; -5; 7; 8; 100}.

- Viết tập hợp B = {a A | |a | = 2} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

- Viết tập hợp C = {a A | |a | = 5} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 86 sách toán VNEN lớp 6 tập 1

a) Cho x, y là hai số nguyên dương, biết |x| + |y| = 20. Tính x + y.

b) Cho x, y là hai số nguyên âm, biết |x| + |y| = 20. Tính x + y.

=> Xem hướng dẫn giải


  • 1 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021