Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
Câu 2: Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
a. Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Bài làm:
a. Từ mặt (1) là nghĩa gốc, từ mặt (2) là nghĩa chuyển,
b. Các biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ so sánh: cái gì rưng rưng như là đồng là bể, là sông, là rừng… Diễn tả niềm xúc động của tác giả khi những ngày tháng tuổi thơ trong quá khứ ùa về trong tâm trí của tác giả.
- Nhân hóa: ánh trăng im phăng phắc. Trăng như một con người, thái độ im lặng vừa như trách móc, vừa nghiêm khắc phê bình kẻ vô tình bỏ quên quá khứ nghĩa tình, bỏ quên tri kỉ
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật ông Sáu
- Sơ đồ tư duy Truyện Kiều Sơ đồ tư duy Văn 9
- Soạn văn bài: Lặng lẽ Sa Pa
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương
- Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Trong Truyện Lục Vân Tiên còn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng một loại với ông Ngư ở đoạn trích này? Họ có những đặc điểm chung gì? Tác giả muôn gửi gắm ý tưởng nào thông qua các nhân vật đó?
- Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều
- Hãy làm sáng tỏ bằng việc trả lời các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên? Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đo
- Đoạn thơ sau trong bài “Tựu trường” của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ ba. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng
- Nội dung chính bài: Trau dồi vốn từ
- Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)