Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
C. Hoạt động luyện tập
1. Hãy dùng từ ngữ Thuần Việt thay thế các từ Hán Việt in đậm trong những câu dưới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường:
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Bài làm:
Ta có thể thay bằng các từ ngữ thuần Việt, dễ hiểu:
- Em đi xa nhớ giữ gìn sức khỏe nhé!
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, đẹp đẽ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng tiếng Việt với đại từ xưng hô trong một ngoại ngữ mà em học
- Đọc hai câu đầu của bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau:
- Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
- Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất
- Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả lời câu hỏi : Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Từ văn bản trên, em thấy vai trò của nhà trường với cuộc đời của mỗi con người như thế nào?
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Sau khi xác định được những yêu cầu trên, việc tiếp theo là gì? ( sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)
- Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống.
- Tìm các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Cảnh khuya và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ.
- Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng
- Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên