Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
Câu 2: Trang 90 – sgk lịch sử 10
Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến.
Bài làm:
Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến:
Về đối nội:
- Các triều đại phong kiến đều có chính sách đoàn kết dân tộc.
- Ở miền xuôi, các thế lực chống đối, phản loạn cũng nhanh chóng được giải quyết một cách êm đẹp. Nhà nước và nhân dân cùng hợp tác chăm lo bảo vệ sản xuất, gia cố đê điều, chống lụt bão.
Về đối ngoại:
- Đối với các triều đại phương Bắc, các triều đại phong kiến Đại Việt tuy giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn, nhưng luôn giữ vững tư thế của một dân tộc độc lập.
- Đối với các nước láng giềng phía Nam, đăch biệt là Cham –pa, tuy có lúc căng thẳng nhưng nhà nước nhưng luôn giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương.
Tác dụng:
- Tạo được sự đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Giảm bớt sự căng thẳng đối với các nước, nhất là phương Bắc.
- Tạo nên ý thức về sự gần gũi nhân dân, đoàn kết dân tộc để bảo vệ quyền tự chủ, tự cường của dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì?
- Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 121
- Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?
- Phân tích ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà?
- “Đồng minh những người cộng sản” ra đời hoàn cảnh nào? Mục đích của tổ chức này là gì?
- Giải bài 32 cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
- Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI – XV?
- Nhà nước phong kiến Đại Việt được hoàn chỉnh vào thời nào? Vẽ sơ đồ nhà nước đó?
- Sự phân hóa xã hội ở thế kỉ XIV dẫn đến hậu quả gì?
- Lãnh địa phong kiến là gì Lịch sử 10
- Trình bày những nét chính về buổi đầu hoạt động cách mạng của C. Mác và Ph.Ăng –ghen?
- Lập niên biểu diễn biến cách mạng qua các giai đoạn. Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp?