Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Bài tập 2: trang 53 sgk Ngữ Văn 7 tập một
Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian?
Bài làm:
Những câu hát châm biếm nói trên có điểm tương đồng với truyện cười dân gian ở đối tượng châm biếm và nghệ thuật cham biếm.
- Đối tượng châm biếm của những câu hát châm biếm và truyện cười dân gian là những thói hư tật xấu của các hạng người và sự việc mâu thuẫn, đáng cười trong xã hội.
- Cả truyện cười dân gian và những câu hát châm biếm đều sử dụng các thủ pháp nghệ thuật giống nhau như các hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược, thủ pháp phóng đại,...
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Từ đồng nghĩa
- Soạn văn bài: Bạn đến chơi nhà
- Em hãy sưu tầm một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em”. Những bài ca dao ấy thường nói về ai, về điều gì, và thường giống nhau như thế nào về nghệ thuật?
- Soạn văn bài: Từ trái nghĩa
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
- Nêu cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
- Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ t
- Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi
- Viết đoạn văn ngắn về mái trường có sử dụng ít nhất ba từ ghép
- Xếp các từ ghép hữu ích, chí nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào các nhóm thích hợp
- Nội dung chính bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra