Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp:
3. Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ:
a. Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp:
A | B |
(1) Đừng nên nhìn của cải vật chất đánh giá con người. | a) Lỗi thừa QHT |
(2) Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị. | b)Lỗi thiếu QHT |
(3) Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ | c) Lỗi dùng QHT mà không có tác dụng liên kết. |
(4) Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung | d)Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa |
Bài làm:
1-b
2-c
3-d
4-a
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
- Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra...
- Lập dàn ý cho đề bài: Loài cây em yêu
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
- Soạn văn 7 VNEN bài 1: Cổng trường mở ra
- Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập
- Những nội dung than thân, châm biếm trong các bài ca trên có còn trong xã hội ta ngày nay ko? Hãy tìm dẫn chứng cụ thể trong cuộc sống quanh em
- Về ý nghĩa của bài thơ, có ý kiến cho rằng : bài thơ là tình cảm bà cháu đằm thắm, sâu nặng. Nhưng cũng có ý kiến nhấn mạnh: bài thơ là sự hòa điệu giữa tình cảm gia đình, tình bà cháu và tình quê hương, đất nước. Em tán thành vs ý kiến nào
- Hãy nối các dạng điệp ngữ trên bới các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp, từ đó nêu cách hiểu của em về từng dạng điệp ngữ
- Cảm nghĩ về người thân
- Trong 2 hình ảnh trên, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ?
- Đọc lại bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh của Tương Như và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San. Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.