Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác
Câu 6: (Trang 103 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.
Bài làm:
Nói khoác và biện pháp tu từ nói quá giống và khác nhau ở những điểm sau:
- Giống nhau: cùng sử dụng sự phóng đại về quá độ, quy mô tính chất... sự việc và hiện tượng.
- Khác nhau:
- Nói quá là biện pháp tu từ làm tăng sự biểu cảm của văn chương và để nhấn mạnh ý. Mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Nói khoác là một tính cách của con người trong đời sống, làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang.
Xem thêm bài viết khác
- Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao?
- Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
- Nội dung chính bài: Trợ từ, thán từ
- Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì?
- Vì sao tác giả đã đưa ra những số liệu đế so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?
- Phân tích bố cục văn bản
- Nội dung chính bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
- hi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin hắn bả để bắt một con chó hàng xóm, nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời quả thật... đáng buồn". Ý nghĩa của nhân vật “tôi” như thế nào?
- Hãy tưởng tượng mình là người chứng kiến cảnh bé Hồng gặp lại mẹ. Hãy kể lại cuộc gặp đầy xúc động đó Ngữ văn 8
- Soạn văn bài: Chiếc lá cuối cùng
- Nội dung chính bài Trong lòng mẹ
- Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học.