Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối
Câu 3: Trang 20 sgk ngữ văn 8 tập 2
Phân tích tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và ở đoạn thơ cuối rất khác nhau, vì sao?
Bài làm:
- Trong bốn câu thơ cuối tâm trạng người tù - chiến sĩ hiện lên với giọng điệu bực bội nhấn mạnh các từ ngữ cảm thán như: hè ôi, làm sao, hết uất thôi. Cùng với động từ muốn, đạp. Tất cả những điều đó cho thấy tâm trạng bực bội, bức bối của người tù, kháo khát tự do, khao khát được sống.
- Đoạn thơ được ngắt nhịp 6/2 và 3/3 kết hợp với các động từ mạnh, tạo nên 4 câu thơ thật ấn tượng.
- Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú kêu, tuy nhiên trong sáu câu đầu khi nghe tiếng chim tu hú kêu người tù như hân hoan chào mừng mùa hè đến. Vậy nhưng ngay sau đó khi nghĩ đến cảnh tù tội bị giam cầm của mình người chiến sĩ lại thấy bức bối khó chịu và không cam chịu.
Xem thêm bài viết khác
- Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
- Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" để tóm tắt nội dung của bài thơ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
- Soạn 8 văn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 sgk
- Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
- Soạn văn bài: Khi con tu tú
- Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt
- Nội dung chính bài Hịch tướng sĩ
- Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
- Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Ông đồ
- Soạn Văn 8 Nước Đại Việt ta Soạn Nước Đại Việt ta