Quan sát hình 1 và đọc thông tin hãy: Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ, Cho biết tên một số đồng bằng, sơn nguyên lớn và một số dãy núi cao có độ cao 2000m ở châu Mĩ
2. Tìm hiểu về địa hình và khoáng sản.
Quan sát hình 1 và đọc thông tin hãy:
- Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ, Cho biết tên một số đồng bằng, sơn nguyên lớn và một số dãy núi cao có độ cao 2000m ở châu Mĩ
- Kể tên các khoáng sản ở châu Mĩ và cho biết sự phân bố của chúng.
Bài làm:
Địa hình Bắc Mĩ chia làm 3 khu vực:
- Phía Tây là các dãy núi cao, đồ sộ, hiểm trở kéo dài từ bắc xuống nam.
- Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn có nhiều giá trị đối với sản xuất nông nghiệp
- Ở phía Đông chủ yếu là các sơn nguyên.
Kể tên:
- Một số đồng bằng lớn ở châu Mĩ: Đồng bằng A-ma-dôn, Đồng bằng Pam-pa, Đồng bằng La-pla-ta, Đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô, Đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương , Đồng bằng trung tâm
- Một số sơn nguyên lớn ở châu Mĩ: Sơn nguyên Bra-xin, sơn nguyên Guy-a-na, sơn nguyên Mê-hi-cô
- Một số dãy núi có độ cao trên 2000m ở châu Mĩ: Dãy An-det, Hệ thống núi Cooc-die
Xem thêm bài viết khác
- Lập bảng theo yêu cầu sau và điền vào nội dung phù hợp.
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 2
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô-Đinh-Tiền Lê
- Quan sát lược đồ hình 1 và hiểu biết cảu bản thân, hãy: Kể tên các môi trường trên Trái Đất.
- Quan sát hình 4 và kết hợp kiến thức đã học để hoàn thành bảng sau:
- Phân tích lát cắt hình 6 - rừng rậm xanh quanh năm, hãy cho biết rừng rậm xanh quanh năm gồm những tầng nào. Vì sao rừng ở đây có nhiều tầng?
- Khoa học xã hội 7 bài 14: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Kể tên một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam( hay ở địa phương em) mà em biết.
- Lập bảng (theo yêu cầu sau vào vở) về những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Đọc thông tin kêt hợp quan sát hình 5, hãy: Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học, nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI-XVIII
- Khoa học xã hội 7 bài 7: Thành phần nhân văn của môi trường