So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
* Hoạt động: Tìm hiểu sự biến đổi của lương thực:
1. Cho một thìa gạo và hai hộp nhựa nhỏ, thêm nước vào một hộp cho ướt hết gạo. Để yên ngoài không khí khoảng 5-10 giờ. So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
2. Em đã từng thấy cơm bị thiu chưa? Em hãy chỉ ra các dấu hiệu ( mùi, màu sắc,...) cho thấy cơm đã bị thiu
3. Em hãy đề xuất cách bảo quản lương thực khô ( gạo, ngô, khoai, sắn) và lương thực đã được nấu chính ( cơm, cháo)
Bài làm:
1. Hạt gạo trong hộp nhựa có thêm nước mềm hơn, dễ bị nghiền vụn
2. Bát cơm có mùi ôi thiu, mềm nát hơn, có đấm trắng, đen hoặc xanh lá
3. Bảo quản lương thực khô:
- Ngô, gạo: đóng bao, bảo quản trong kho hoặc cho vào chum, vại, thùng phuy,... để nơi khô ráo
- Sắn: làm sạch, gọt vỏ, thái lát, phơi khô rồi đóng bao để nơi khô ráo
- Khoai: hong, khô, phủ cát,... để nơi khô ráo
Bảo quản lương thực đã nấu chín ( cơm, cháo):
- Cơm: không để lẫn thức ăn khác, để nơi thoáng mát hoặc để tủ lạnh
- Cháo: cho vào hộp rồi để tủ lạnh
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 9: Sự đa dạng của chất
- Quan sát Hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống
- Quan sát hình 1.1 và nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể?
- Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
- Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
- Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 41: Biểu diễn lực
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 34: Thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 27: Vi khuẩn
- Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.