Soạn bài Thế giới cổ tích
Hướng dẫn soạn bài 7: Thế giới cổ tích trang 24 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và yếu tổ kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chỉ tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ đề đọc, viết, nói vá nghe.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được mội truyện cổ tích một cách sinh động.
- Sống vị tha, yêu thương con người; trung thực, khiêm tồn.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Truyện cô tích
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều yếu tổ hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động xưa.
2. Một số yếu tố của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột trong gia đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số phận của chính họ.
- Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho các kiểu người khác nhau trong xã hội, thường được chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác).
- Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo.
- Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể hiện rõ quan hệ nhân quá giữa các sự kiện.
- Lời kể trong truyện cổ tích thưởng mở đàu bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định. Tuỳ thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện có thể thay đổi một số chi tiết
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 35
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cây khế
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 41
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Vua chích chòe
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 55
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Trái đất
- Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dụng truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng
- Chia sẻ những điều thú vị nhất mà em cảm nhận được từ cuốn sách mới đọc. Kể tên một cuốn sách mà em cho là cần đọc trong tuần này và thuyết phục các bạn cùng đọc
- Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt? Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Sơn Tinh Thủy Tinh
- Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? - đó là điều cả bố của Ni-co-la và ông Ble-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy? Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết
- Soạn Văn 6 bài: Cây khế Soạn Văn lớp 6 Kết nối tri thức
- Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản đã cho
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Tiếng cười không muốn nghe
- Nhắc đến nước mắt và máu nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái đất? Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử với Trái đất được thể hiện trong bài thơ