Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 110)
Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?
Bài làm:
Thí nghiệm 1, 2 hai vật đẩy nhau; thí nghiệm 3 hai vật hút nhau. Có hiện tượng như vậy bởi vì 2 mảnh nilong, 2 thanh nhựa sẫm màu có cùng tính chất nên nhiễm điện cùng dấu nên chúng đẩy nhau; còn thanh thủy tinh khác tính chất với thanh nhựa sẫm màu, nhiễm điện khác dấu với thanh nhựa sẫm màu nên chúng hút nhau.
Xem thêm bài viết khác
- 2. Tại sao có người béo, có người gầy? Làm thế nào để có một sức khỏe tốt?
- 3. Trò chơi giải ô chữ
- C. Hoạt động luyện tập
- Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở các cơ quan bài tiết nước tiểu Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì?
- 2. Đọc các thông tin sau và cho biết:
- 5. Động vật
- Khoa học tự nhiên 7 bài 19: Dòng điện, nguồn điện
- Thảo luận trong nhóm về tác động của ánh sáng tới động vật, lấy ví dụ minh họa
- 2. Tìm hiểu khái niệm hô hấp
- Khi ở ngoài khoảng không, hai nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao ?
- 1. Tìm hiểu thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật