Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
2. Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?
Bài làm:
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Xem thêm bài viết khác
- Từ việc tìm hiểu các bài ca dao, em đã có những hiểu biết ban đầu nào về ca dao, dân ca?
- Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
- Hãy kể tên một số tác phẩm của Hồ Chí mInh mà em đã được học
- Bài thơ Cảnh Khuya được viết theo thể thơ nào?Em hãy chỉ ra đặc điểm về số tiếng (chữ) trong mỗi câu thơ,số câu thơ của bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?
- Dựa vào đoạn văn dưới đây, em hãy giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Cảnh Khuya bằng hai câu.
- Đọc hai đoạn đầu của văn bản và trả lời câu hỏi : Nhà văn gợi dẫn về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “thế giới kì diệu” trong câu nói của người mẹ “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”?
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong các câu dưới đây:
- So sánh cách thức biểu cảm của bài ca dao trên với cách biểu cảm trong những đoạn văn sau
- Đọc lại bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả của em rồi thực hiện các yêu cầu
- Bài thơ bánh trôi nước có những điểm nào giống với những cáu hát than thân trong ca dao?
- Đọc đoạn văn thứ ba và trả lời câu hỏi :