Theo em, sự kiện Muy-ních còn được nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
Câu 2: Trang 92 – sgk lịch sử 11
Theo em, sự kiện Muy-ních còn được nhìn nhận, đánh giá như thế nào?
Bài làm:
Đánh giá sự kiện Muy-ních:
- Thoả hiệp đế quốc ở Muy ních là đích cao nhất của chính sách dung túng, nhượng bộ, lôi kéo phát xít mà các nước phương Tây đã thi hành từ đâu để chống lại Liên Xô. Ngày 30/9, Đức và Anh đã ký ở Muy ních một bàn tuyên bố "không xâm phạm lẫn nhau để giải quyết hoà bình các vấn đề tranh chấp". Sau đó một thời gian ngắn, một bản tuyên bố tương tự cũng được ký kết giữa Đức và Pháp.
- Hiệp nghị Muy nich về thực chất là một âm mưu nghiêm trọng nhằm thành lập "mặt trận thống nhất của chủ nghĩa đế quốc quốc tế" chống Liên Xô. Đây là lần thứ hai sau khi cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, các nước đế quốc hầu như đã đạt được mục đích của chúng (lần thứ nhất là mặt trận đế quốc 14 nước vũ trang can thiệp vào Liên Xô từ 1918 – 1921).
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào lược đồ (hình 3), trình bày những nét chính về sự bành trướng của quốc tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
- Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Những cải cách của Ra – ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?
- Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- Điểm lại các phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kì chiến tranh?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929 – 1933) để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?
- Quân đội Nhật bị đánh bại như thế nào?
- Giải bài 21 lịch sử 11: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
- Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939