Thị quốc là gì?
Câu 2: Thị quốc là gì?
Bài làm:
- Theo như trong mục hai của bài học ta biết được:
Ven bờ Bắc Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt đất đai thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung đông dân cư ở một nơi. Mặt khác, khi dân cư sống thiên về nghề buôn và nghề thủ công thì sự tập trung đông đúc lại không cần thiết. Mỗi vùng, mỗi bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi xã hội có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước. Mỗi thành viên là công dân của nước mình. Nước thì nhỏ, nghề buôn lại phát triển nên dân cư sống tập trung ở thành thị. Phần chủ yếu của một nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là có bến cảng. Nên người ta gọi nước đó là thị quốc.
Xem thêm bài viết khác
- Yếu tố nào giúp nghĩa quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh?
- Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
- Cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng có ý nghĩa gì?
- Trình bày hoạt động bước đầu của Lê – Nin trong phong trào công nhân Nga?
- Hãy nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong kiến?
- Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét
- Hãy trình bày những nét chính của chiến tranh nông dân Đức?
- Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI –XVIII?
- Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV Lịch sử 10
- Các tổ chức độc quyền hình thành như thế nào?
- Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung?
- Em nghĩ thế nào về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn? So sánh với thế kỉ XVIII?