Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VI: Oxi- lưu huỳnh (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là:

  • A. nsnp$^{4}$
  • B. nsnp$^{5}$
  • C. nsnp$^{3}$
  • D. nsnp$^{6}$

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

  • A. điện phân nước.
  • B. nhiệt phân Cu(NO3)2
  • C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
  • D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 3: Khi nói về khả năng phản ứng của oxi, nhận xét sai là:

  • A. Oxi phản ứn trực tiếp hầu hết với các kim loại
  • B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
  • C. Oxi tham gia vào các quá trình xảy ra sự trao đổi chất, sự gỉ, sự hô hấp
  • D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa- khử

Câu 4: Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

  • A. vôi sống.
  • B. cát.
  • C. muối ăn.
  • D. lưu huỳnh.

Câu 5: Trộn sắt bột và lưu huỳnh bột rồi cho vào ống nghiệm khô. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, một lúc sau hỗn hợp cháy đỏ. Sản phẩm tạo thành là

  • A. sắt(II) sunfua có màu nâu đỏ.
  • B. sắt(II) sunfua có màu xám đen.
  • C. sắt(III) sunfua có màu nâu đỏ.
  • D. sắt(III) sunfua có màu xám đen.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2
  • B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
  • C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
  • D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:

  1. O tác dụng với dung dịch KI
  2. axit HF tác dụng với SiO
  3. khí SO tác dụng với nước clo
  4. KClO đun nóng, xúc tác MnO$_{2}$
  5. Cho HS tác dụng với SO

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 1

Câu 8: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

  • A. Al, Fe, Au, Mg
  • B. Zn, Pt, Au, Mg
  • C. Al, Fe, Zn, Mg
  • D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

  • A. 2CO + O2 ⟶t∘ 2CO2
  • B. Fe + S⟶t∘FeS
  • C. S + F2 ⟶t∘SF2
  • D. 3Fe + 2O2 ⟶t∘ Fe3O4

Câu 10: Rót vào cốc chứa đường saccarozơ khoảng 10 đến 15 ml dung dịch H2SO4 đặc. Hiện tượng quan sát được là

  • A. đường tan trong axit tạo thành dung dịch trong suốt.
  • B. đường bị hóa than màu nâu đỏ, trên bề mặt than có sủi bọt khí.
  • C. đường tan trong axit tạo dung dịch có màu xanh.
  • D. đường bị hóa than màu đen, trên bề mặt than có sủi bọt khí.

Câu 11: Cho phản ứng hóa học sau:

2KMnO + 5H$_{2}$O$_{2}$ + 3H$_{2}$SO $\rightarrow $ 2MnSO + 5O$_{2}$ + K$_{2}$S + 8H$_{2}$O

Trong phản ứng trên HO đóng vai trò gì?

  • A. Chất oxi hóa
  • B. Chất khử
  • C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
  • D. Chất môi trường

Câu 12: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:

S + 2HSO$_{4}$ → 3SO + 2HO

Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:

  • A. 1 : 2.
  • B. 1 : 3.
  • C. 3 : 1.
  • D. 2 : 1.

Câu 13: Một mẫu khí thải (HS, NO, SO, CO) được sục vào dung dịch CuSO$_{4}$, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong mẫu khí thải trên gây ra?

  • A. HS,
  • B. NO,
  • C. SO,
  • D. CO

Câu 14: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

  • A. 3O + 2HS → 2HO + 2SO
  • B. FeCl + HS → FeS + 2HCl
  • C. SO + 2HS → 3S + 2HO
  • D. SO+ 2NaOH → Na$_{2}$SO$_{4}$+ H$_{2}$O

Câu 15: Cho dung A chứa 3,82 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. Cho một lượng vừa đủ BaCl vào dung dịch A. Lọc bỏ kết tủa, đem cô cạn dung dịch nước lọc thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?

  • A. 3,07
  • B. 10,06
  • C. 6,24
  • D. Kết quả khác

Câu 16: Sản phẩm tạo thành giữa FeO$_{4}$ với H$_{2}$SO$_{4}$ đặc nóng là:

  • A. FeSO, Fe$_{2}$(SO$_{4})_{3}$, H$_{2}$O
  • B. Fe(SO$_{4})_{3}$, HO
  • C. FeSO, H$_{2}$O
  • D. Fe(SO$_{4})_{3}$, SO, HO

Câu 17: Cho một oleum A, biết rằng sau khi trung hòa 3,38 gam A vào nước, người ta phải dùng 800ml dung dịch KOH để trung hòa dung dịch nói trên. Cần bao nhiêu gam A tác dụng với 200g nước để thu được dung dịch HSO$_{4}$ 10%?

  • A. 17,8g
  • B. 18,87g
  • C. 18,78g
  • D. 17,87g

Câu 18: Nhiệt phân 50,56 gam KMnO sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp chất rắn Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H$_{2}$SO đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO$_{2}$ (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là:

  • A. 52.17%
  • B. 39,13%
  • C. 28,15%
  • D. 46,15%

Câu 19: Nung một hỗn hợp chất rắn gồm a mol FeCO và b mol FeS$_{2}$ trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe$_{2}$O và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong các bình trước và sau khi phản ứng bằng nhau. Tìm mối liên hệ giữa a và b. (Biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4, thể tích các chất rắn không đáng kể)

  • A. a= 0,5b
  • B. a= b
  • C. a= 4b
  • D. a= 2b

Câu 20: Cho các thí nghiệm sau:

  1. Cho Mg vào dung dịch HSO$_{4}$ (loãng)
  2. Ch FeO$_{4}$ vào dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ (loãng)
  3. CHo FeSO vào dung dịch H$_{2}$SO (đặc, nóng)
  4. Cho Al(OH) vào dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ đặc, nóng)
  5. Cho BaCl vào dung dịch HSO$_{4}$ (đặc, nóng)
  6. Cho Al(OH) vào dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ (loãng)

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà HSO$_{4}$ đóng vai trò là chất oxi hóa là:

  • A. 2
  • B. 4
  • C. 3
  • D. 5
Xem đáp án
  • 8 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021