Trắc nghiệm hóa 11 chương 6: Hidrocacbon không no (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào sau đây?
- A. 1-clopropan
- B. 1-clopropen
- C. 2-clopropan
- D. 2-clpropen
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol hidrocacbon X thu được 4a mol hỗn hợp CO và HO. Vậy X là:
- A. Etan
- B. Etilen
- C. Propen
- D. Axetilen
Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về Ankadien và Ankin
- A. Cả hai hợp chất đều có công thức phân tử là C_{2n-2}$, đều làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch KMnO$_{4}$, phản ứng thế bằng ion kim loại
- B. Cả hai đều là những hidrocacbon không no, mạch hở, có đồng phân hình học, tan ít trong nước
- C. Cả hai hợp chất đều có phản ứng cộng( brom, HX, H), làm mất màu dung dịch thuốc tím, riêng ankin còn có thể có phản ứng thế bằng ion kim loại
- D. Tất cả đều sai
Câu 4: Phương pháp nào sau đây giúp thu được 2-clobutan tinh khiết nhất?
- A. butan tác dụng với hidroclorua chiếu sáng, tỉ lệ 1:1
- B. but-2-en tác dụng với hidroclorua
- C. but-1-en tác dụng với hidroclorua
- D. buta-1,3-đien tác dụng với hidroclorua
Câu 5: Số liên kết có trong một phân tử buta-1,3-đien là:
- A. 8
- B. 7
- C. 6
- D. 9
Câu 6: Buta-1,2-đien có thể được điều chế từ:
- A. Ancol etylic
- B. Vinylaxetilen
- C. Butan
- D. Cả A, B, C
Câu 7: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây?
- A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
- B. Phản ứng trùng hợp của anken
- C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
- D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ?
- A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.
- B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
- C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.
- D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
Câu 9: Số ankin ứng với CTPT CH$_{10}$ tác dụng với dung dịch AgNO$_{3}$/NH$_{3}$
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 10: Cho propin vào dung dịch AgNO trong NH xuất hiện kết tủa vàng nhạt là chất nào sau đây:
- A. AgCCAg
- B. AgCC-CAg$_{3}$
- C. AgCC-CH$_{3}$
- D. CHC-CH$_{2}$Ag
Câu 11: Để làm sạch metan có lần etilen người ta cho hỗn hợp đi qua:
- A. Khí hidro có Ni, t
- B. Dung dịch Brom
- C. Dung dịch AgNO/NH
- D. Khí hidroclorua
Câu 12: Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp propan và axetilen có số mol bằng nhau lội từ từ qua 0,5 lít dung dịch Br 0,5M ( dung môi CCl$_{4}$) thấy dung dịch mất màu hoàn toàn. Khối lượng sản phẩm cộng brom là:
- A. 43,25
- B. 25,95
- C. 43,9
- D. 50,5
Câu 13: Cho ankađien X tác dụng với HBr trong điều kiện thích hợp thì thu được dẫn xuất Y trong đó brom chiếm 69,56% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X có thể là :
- A. C6H10
- B. C5H8
- C. C4H6
- D. C3H4
Câu 14: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
- A. 33,6 lít.
- B. 22,4 lít.
- C. 44,8 lít.
- D. 26,88 lít.
Câu 15: Cho Hiđrocacbon X phản ứng với brom(trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì được chất hữu cơ Y(chứ 74,08% brom về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
- A. but-1-en
- B.etilen
- C. but-2-en.
- D. propilen
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ?
- A. 3,6 g.
- B. 5,4 g.
- C. 9,0 g.
- D. 10,8 g.
Câu 17: Khi cho hỗn hợp A gồm anken và H2 đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. nA < nB
- B. nA – nB = nH2 pư
- C. MA = MB
- D. mA > mB
Câu 18: Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử các bon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (đktc). Số mol và CTPT của hai chất lần lượt là:
- A. 0,1 mol CH$_{6}$ và 0,2 mol CH$_{4}$
- B. 0,2 mol CH$_{4}$ và 0,1 mol CH
- C. 0,1 mol CH$_{4}$ và 0,2 mol CH
- D. 0,2 mol CH$_{6}$ và 0,1 mol CH$_{4}$
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 ankin có tỷ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình nước vôi trong tăng 10,96 gam và trong bình có 20 gam kết tủa. Vậy công thức của 2 ankin là:
- A. C3H4 và C4H6
- B. C4H6 và C4H6
- C. C2H2 và C4H6
- D. C2H2 và C3H4
Câu 20: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X.
- A. CH2=CH-CH2-C≡C-H
- B. HC≡C-CH2- C≡C-H
- C. CH2=CH-CH=CH-CH3
- D. CH2=C=CH-CH-CH2
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 26: Xicloankan
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 9: Andehit - xeton - axitcacboxylic (P2)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P1)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P3)
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 17: Silic và hợp chất của silic
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 44: andehit xeton
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 3: Cacbon- silic (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 5 Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm hóa học 11: bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Trắc nghiệm hóa học 11 bài 42: Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol và phenol
- Trắc nghiệm hóa 11 chương 1: Sự điện li (P1)