Trắc nghiệm hóa 11 chương 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 11 chương 7: 7: Hidrocacbon thơm, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, hệ thống hóa về hidrocacbon (P2) . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là

  • A. Benzybromua.
  • B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
  • C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.
  • D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.

Câu 2: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là

  • A. Benzen; nitrobenzen
  • B. Benzen, brombenzen
  • C. Nitrobenzen; benzen
  • D. Nitrobenzen; brombenzen.

Câu 3: Chất nào dưới đây khi phản ứng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clobutan ?

  • A. but-2-in
  • B. buta-1,3-điện
  • C. but-1-in
  • D. but-1-en

Câu 4: Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ là:

  • A. Chưng cất dưới áp suất thường
  • B. Chưng cất dưới áp suất cao
  • C. Chưng cất dưới áp suất thấp
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chưng cất nhựa than đá thu được

  • A. metan và các chất vô cơ
  • B. hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và dẫn xuất của chúng.
  • C. các hidrocacbon và một số chất vô cơ
  • D. các hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, mộ số chất vô cơ.

Câu 6: Thành phần chủ yếu của khí lò cốc là:

  • A. H và CO

  • B. H và CH$_{4}$
  • C. H và CO

  • D. H và CH$_{6}$

Câu 7: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M=236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe).

  • A. o- hoặc p-đibrombenzen
  • B. o- hoặc p-đibromuabenzen.
  • C. m-đibromuabenzen.
  • D. m-đibromben

Câu 8: Tiến hành thì nghiệm: Lấy 3 ống nghiệm đựng cùng một số mol ba chất benzene (1), toluen (2) và etylbenzen (3). Cho vào cả 3 ống nghiệm cùng một lượng Br2 sau đó cho thêm bột sắt và đun nóng. Vậy thứ tự làm mất màu brom như sau:

  • A. (1) → (2) → (3)
  • B. (2) → (1) → (3)
  • C. (3) → (2) → (1)
  • D. 3 ống nghiệm mất màu cùng lúc.

Câu 9: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 10: Phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là:

  • A. Nhiệt phân
  • B. Thủy phân
  • C. Chưng cất phân đoạn
  • D. Cracking và rifoming.

Câu 11: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là:

  • A. Benzybromua.
  • B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
  • C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.
  • D. m-bromtoluen.

Câu 12: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là

  • A. C2H4 và C3H6.
  • B. C3H6 và C4H8.
  • C. C4H8 và C5H10.
  • D. C5H10 và C6H12.

Câu 13: Chưng cất một loại dầu mỏ thu được 16% etxăng, 20% dầu hỏa và 16% mazut (tính theo khối lượng). Đem cracking dầu mazut thu được thêm 58% etxăng (tính theo dầu mazut), khối lượng etxăng có thể thu được tử 100 tấn dầu mỏ là:

  • A. 5,08 tấn
  • B. 50,8 tấn
  • C. 25,28 tấn
  • D. 111,6 tấn

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là

  • A. Hexan.
  • B. Hexametyl benzen.
  • C. Toluen.
  • D. Hex-2-en.

Câu 15: Độ dài liên kết giữa C với C trong các phân tử: etan, etilen, axetilen, và benzen theo thứ tự tăng dần như sau:

  • A. Etan< Etilen<Axetilen< Benzen
  • B. Benzen< Axetilen < Etilen < Etan
  • C. Axetilen < Etilen < Benzen < Etan
  • D. Axetilen < Benzen < Etilen < Etan

Câu 16: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:

  • A. 60%.
  • B. 75%.
  • C. 80%.
  • D. 83,33%.

Câu 17: Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500 kg sản phẩm A cần khối lượng butan và etylbezen là bao nhiêu kg?

  • A. 544 và 745
  • B. 754 và 544
  • C. 335,44 và 183,54
  • D. 183,54 và 335,44.

Câu 18: Một hidrocacbon A tác dụng với H2/Ni, t°, theo tỉ lệ 1 : 3 tạo thành hidrocabon no B. Phân tích thành phần nguyên tố của B thấy tỉ lệ khối lượng mC : mH = 6 : 1. Tỉ khối của B đối với hidro là 42. Vậy CTPT của A và B là:

  • A. C6H12 và C6H6
  • B. C6H6 và C6H12
  • C. C6H10 và C6H12
  • D. C6H6 và C6H14.

Câu 19: Hỗn hợp X gồm CH và H có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm CH$_{4}$, CH$_{6}$, CH và H. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với h là 8. Thể tích O cần dùng để đốt Cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:

  • A. 22,4 lít
  • B. 44,88 lít
  • C. 26,88 lít
  • D. 33,6 lít

Câu 20: Câu nào sau đây sai khi nói về benzen?

  • A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lúc giác đều
  • B. Tất cả nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng
  • C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120
  • D. Trong phân tử benzen, liên kết đôi dài hơn liên kết đơn
Xem đáp án
  • 27 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021