Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:
b. Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:
Thoắt trông nàng đã chào thưa
....
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.
(1) Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều?
(2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ và hành động gì?
(3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách Kiều và Hoạn Thư được thể hiện như thế nào?
Bài làm:
(1)Trong đoạn trích trên Hoạn Thư đã đưa ra những luận điểm gì để thuyết phục Kiều:
- Thứ nhất: mình là đàn bà, ghen tuông là chuyện bình thường.
- Thứ hai: mình đã đối xử rất tôt với cô khi cô chép kinh ở “Quan Âm Các”.
- Thứ ba: mình và cô đều là cánh chồng chung nên chẳng nhường cho nhau được …
- Thứ tư: dù sao mình đã gây ra nhiều đau khổ cho cô, giờ đây mình chỉ còn trông vào lòng khoan dung rộng lớn của cô.
(2) Kiều đã đáp lại lời của Hoạn Thư bằng những lí lẽ: " Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời." Dưới những lí lẽ của Hoạn Thư, Thúy Kiều nhận thấy trong mỗi câu nói đều thấu tình đạt lí cũng không thể phản biện nên đã khen thay cho Hoạn Thư có tài biện hộ đạt đến trình độ trác việt và truyền tha Hoạn Thư sau tất cả những điều mà Hoạn Thư đã làm với mình.
(3) Qua cuộc đối đãi trong đoạn trích tính cách của các nhận vật:
- Thúy Kiều là một người thấu tình hiểu nghĩa, nhân hậu, bao dung
- Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt, lời lẽ xào biện để rồi chính sự thông minh của người đàn bà lọc lõi lẽ đời đã khiến Hoạn Thư thoát khỏi án tử, bản án cũng trở nên vô hiệu.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt truyện Kiều Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, ghi lại một số câu thơ hay có yếu tố miêu tả.
- Hai câu 5,6 của bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy tạo được hiệu quả diễn đạt như thế nào?
- Đọc hai truyện vui dưới đây và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ. Lí giải tại sao:
- Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,... là nhận xét của ai về nhân vật nào?
- Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung chính của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
- Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
- Sưu tầm một số câu chuyện hoặc đoạn hội thoại vi phạm các phương châm về lượng hoặc về chất và chỉ ra sự vi phạm đó. Soạn văn 9 VNEN bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh
- Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
- Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
- Phẩm chất, tính cách của Lục Vân Tiên được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? Nhận xét của em về mô tip nhân vật này? Qua nhân vât, tác giả gửi gắm những mơ ước gì?...