1. Cấu tạo hóa học của ADN
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. ADN
1. Cấu tạo hóa học của ADN
- Hãy quan sát hình 19.1 và chỉ ra các thành phần cấu tạo của chuỗi polinucleotit của phân tử ADN. Chuỗi polinucleotit trên có bao nhiêu nucleotit? Viết lại trình tự Nu của chuỗi đó.
- Hãy viết các chữ cái (A, T, G, X) lê giấy và cho biết, với các chữ cái này, em có thể viết được bao nhiêu loại trình tự sắp xếp khác nhau? Mỗi loài có ADN riêng, mang tính đặc thù của loài thể hiện ở những đặc điểm nào?
Bài làm:
- Chuỗi polinucleotit gồm các nucleotit. Mỗi Nu gồm 3 phần: đường 5 cacbon, 1 nhóm photphat và bazo nito (A, T, G, X). Trong chuỗi hình 19.1 có 6 Nu: A - G - T - A - X - G
- từ 4 Nu có thể viết được tối đa 4.4.4.4 trình tự cho chuỗi gồm 4 Nu. Mỗi ADN được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự Nu trong mạch.
Xem thêm bài viết khác
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
- Mắt của Hà mắc tật gì?
- Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d, e trong cột A với một thành phần 1, 2, 3, 4, 5 trong cột B để được một câu đúng.
- Lập bảng 24.2. So sánh thể dị bội với thể đa bội.
- Giải câu 9 trang 71 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 7 khoa học tự nhiên 9 tập 2
- 2. Ý nghĩa của nguyên phân
- Giải câu 5 trang 112 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 1. Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n +1) và (2n - 1).
- Mô tả sự biến đổi năng lượng trong máy phát điện, động cơ điện, đèn dây tóc, đèn ống, bếp điện may so
- Ở hình 9.3 và 9.4 giả sử các điện trở đều có giá trị 20 ôm. Mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị vào mạch điện hình 9.3 và mắc song song thêm một điện trở có cùng giá trị vào hình 9.4. Tính điện trở tương đương của từng mạch điện mới
- Giải câu 16 trang 71 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2