1. Em hãy nêu ý nghĩa của việc "hóa trang" giống như sau bọ ở loài Ophyrys apifera này.
C. Hoạt động luyện tập
1. Em hãy nêu ý nghĩa của việc "hóa trang" giống như sau bọ ở loài Ophyrys apifera này.
2. Giải thích tại sao các loài sâu ăn lá rau lá có màu xanh.
3. Tìm ví dụ minh họa cho đoạn thông tin sau: Một số loài thực vật chứa độc tố trong vỏ để chống lại sâu bọ và côn trùng phá hoại...
Bài làm:
1. Loài Ophyrys apifera hóa trang giống sau bọ để đánh lừa ong đực nhằm tăng hiệu quả thụ phấn cho hoa. => giúp cây tăng khả năng tồn tại cho cây
2. Sâu ăn lá có màu xanh để ngụy trang tránh kẻ thù => giúp tăng khả năng tồn tại
Xem thêm bài viết khác
- 5. Có 4 phân tử ADN mạch kép cso chiều dài bằng nhau nhân đôi 5 lần liên tiếp tạo ra các phân tử ADN con. Xác định số phân tử ADN con tạo thành và số phân tử ADN tạo thành hoàn toàn từ các nucleotit tự do mà môi trường nội bào cung cấp.
- Hãy quan sát hình 15.5 và cho biết, ở tế bào sinh dưỡng (xoma) và tế bào sinh dục (giao tử), bộ NST khác nhau như thế nào (về số lượng và thành phần NST)?
- Giải câu 3 trang 70 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy tìm hiểu vì sao không nên sử dụng điện thoại khi điện thoại đang được sạc điện.
- Từ hình 9.1 hãy cho biết để khảo sát xem độ lớn của cường độ dòng điện có thay đổi không khi chạy qua từng điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì cần mắc ampe kế ở những vị trí nào?
- Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng
- Mỗi máy ảnh dùng phim đều có các bộ phận chính là
- Tại sao khi tay, chân hay người bị ướt nước thì không được cầm vào các phích cắm, dây điện của các dụng cụ điện?
- Hai dây dẫn giống nhau, dây 1 có chiều dài l1, điện trở R1, dây 2 có chiều dài l2 và điện trở R2 được nối với nhau. Điện trở dây sau khi được nối là bao nhiêu?
- Hãy quan sát một số thấu kính và chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng
- Nghiên cứu sự di truyền của một số bệnh, tật di truyền ở người qua điều tra thực trạng ở địa phương.