Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
Câu 3. (Trang 29 SGK)
Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b. Khi đó, nếu ta dịch chuyển con chạy hoặc quay tay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao?
Bài làm:
Nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm thay đổi diện trở của biến trở, và điện trở của mạch điện sẽ thay đổi theo.
Xem thêm bài viết khác
- Người ta đã dùng những thiết bị nào để chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng, cơ năng, quang năng dùng trong đời sống và sản xuất ? sgk Vật lí 9 trang 163
- Hãy trả lời câu hỏi ở phần I :" Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây. Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. Liệu có phải nhờ nam châm mà tạo ra được dòng điện không ? " sgk Vật lí 9 trang 86
- Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả hình 21.1
- Giải bài 25 vật lí 9: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện
- Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
- Giải thích tác dụng của kính lão. sgk Vật lí 9 trang 132
- Giải bài 32 vật lí 9: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Hãy chỉ ra năng lượng của gió đã được biến đổi lần lượt qua các bộ phận của máy như thế nào để cuối cùng thành điện năng sgk Vật lí 9 trang 162
- Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Giải câu 7 bài 44: Thấu kính phân kì sgk Vật lí 9 trang 121
- Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng.
- Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì. biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính. sgk Vật lí 9 trang 122