Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Vì sao ? Chữa lại những câu sai cho đúng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Vì sao ? Chữa lại những câu sai cho đúng.
- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt vung thẳng vào quân thù.
- Thánh Gióng đã ngựa sắt, vung roi sắt vung thẳng vào quân thù.
- Qua chuyện ”Dế Mèn phiêu lưu kí “ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
- Đối với những bạn học sinh của lớp 6A chăm ngoan và học giỏi.
- Những bạn học sinh của lớp 6A chăm ngoan học giỏi.
Bài làm:
Các câu chưa đúng ngữ pháp chưa:
- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt vung thẳng vào quân thù.( Không xác định được chủ ngữ, vị ngữ)=> Sửa: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt vung thẳng vào quân thù.
- Qua chuyện ”Dế Mèn phiêu lưu kí “ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.( thiếu chủ ngữ)=> Sửa: Truyện ”Dế Mèn phiêu lưu kí “ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
- Đối với những bạn học sinh của lớp 6A chăm ngoan và học giỏi. (không xác định được chủ ngữ, vị ngữ)=> Sửa: Những bạn học sinh của lớp 6A chăm ngoan và học giỏi
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả người thân mà em yêu quý. Trong khi tả sử dụng phép ẩn dụ
- Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:
- Vẻ đẹp nào của cây tre trong bài văn đã để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất? Vì sao?
- Đọc kĩ văn bản cây tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau:
- Xác định các phép ẩn dụ cho mỗi trường hợp sau:
- Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Em hãy làm một công việc có ý nghĩa để tham gia bảo vệ môi trường trên quê hương mình. Viết một vài văn ngắn kể về công việc đó.
- Dựa vào phần đã chuẩn bị hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời về nhân vật Kiều Phương.
- Văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết và cảm xúc gì?
- Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
- Trong bài Cô Tô, Nguyễn Tuân có đoạn viết về anh hùng Châu Hòa Mãn như sau:
- Trong các đoạn trích dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá?