Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ.
Bài làm:
Trên chặng đường hành quân vất vả, dừng chân nghỉ giải lao bên làng quê thanh bình. Tiếng gà trưa văng vẳng đã gợi lại những kí ức tuổi thơ của cháu bên bà. Bà hiện lên hiền từ như bà tiên trong câu chuyện cổ tích. Những quả trứng hồng bên ổ rơm vàng óng của gà mái vàng, mái mơ của bà chăm chút đầy yêu thương. Những tiếng mắng đầy yêu thương, những lo lắng của bà khi đàn gà trời giá rét, cũng chỉ mong cho cháu có một cuộc sống đủ đầy hơn. Những vất vả, tảo tần của bà ngày nào để giờ đây cháu được khôn lớn, trưởng thành. Trong lòng người cháu trào dâng tình yêu thương, lòng biết ơn về sự hi sinh, tảo tần của bà. Tiếng gà gáy quê hương và tình yêu thương bên bà đã góp phần thôi thúc người cháu quyết tâm chiến đấu, để cuộc sống yên bình sẽ còn mãi trên làng quê thân thương.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
- Một bạn cho rằng, ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có ấn tượng sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó không?
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa đông bằng một đoạn văn ngắn
- Nội dung chính bài: Điệp ngữ
- Kể lại nội dung bài "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm
- Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
- Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao này?
- Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao