Chứng minh rằng đường nối các vị trí A,I,A' là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt. sgk Vật lí 9 trang 111
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 111 Sgk Vật lí lớp 9
Bố trí thí nghiệm như hình 41.1
a) Khi góc tới bằng 60
Cắm một đinh ghim tại điểm A với = 60
Đặt mắt ở phía cạnh cong của miếng thủy tinh sao cho nhìn qua khe I thấy A. Đưa đinh ghim A' tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả khe I và đinh ghim A
Chứng minh rằng đường nối các vị trí A,I,A' là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt.
Bài làm:
- Nhìn qua khe I thấy A, tức là mắt nhìn thấy ánh sáng từ đinh ghim A phát ra mà không bị khe I chắn, hay I,A cùng nằm trên một đường truyền tia sáng từ A
- Đưa đinh ghim A' tới vị trí sao cho nó che khuất cả khe I và A tức là mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim A' mà không thấy I,A, như vậy ánh sáng từ I, A phát ra đã bị đinh ghim A' che khuất không đến được mắt.
Vậy đường nối vị trí các vị trí A,I,A' là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt.
Xem thêm bài viết khác
- Từ bảng 1 hãy tính:
- Một bếp điện hoạt động bình thường khi được mắc với hiệu điện thế 220V và khi đó bếp có điện trở 48,4
- Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ ? sgk Vật lí 9 trang 119
- Giải bài 37 vật lí 9: Máy biến thế
- Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là
- Giải bài 22 vật lí 9: Tác dụng từ của dòng điện Từ trường
- Giải câu 26 bài 58: Tổng kết chương III: Quang học sgk Vật lí 9 trang 152
- Giải thích tác dụng của kính cận. sgk Vật lí 9 trang 131
- Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp sgk Vật lí 9 trang 90