Diễm Huyền đã được hưởng những quyền và nhóm quyền nào của trẻ em?
2. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Thông tin thứ nhất
- Diễm Huyền đã được hưởng những quyền và nhóm quyền nào của trẻ em?
- Nêu những việc làm thể hiện Diễm Huyền đã thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em
- Tấm gương của Diễm Huyền đã nhắc nhở em điều gì trong cuộc sống và học tập?
Bài làm:
Diễm Huyền đã được hưởng những quyền và nhóm quyền của trẻ em là:
- Quyền sống còn
- Quyền tham gia
- Quyền phát triển
Những việc làm thể hiện Diễm Huyền đã thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em:
- Em luôn đạt học sinh giỏi xuất sắc
- Đóng góp tích cực trong sinh hoạt văn nghệ, múa hát vui chơi...
- Hòa mình thân ái với các bạn trong lớp và ngoài lớp
- Huyền còn phụ giúp mẹ nấu cơm và làm những công việc gia đình
Từ tấm gương của Diễm Huyền, em tự nhắc nhở bản thân phải luôn cố gắng học tập, phải chăm chỉ rèn luyện bản thân, kính thầy, yêu bạn, chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà phù hợp với sức của mình...
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì? Tâm trạng của em như thế nào khi hát hoặc nghe bài hát này.
- Mỗi nhóm hãy sưu tầm, tìm hiểu và viết một bài khoảng 2-3 trang về thực trạng hành vi giao tiếp của học sinh trung học cơ sở hiện nay
- Đọc và phân tích ý nghĩa của các câu sau: Ân trả, nghĩa đền; ăn cháo, đá bát; uống nước, nhớ nguồn
- Theo em, điều gì đã làm nên thành công của bạn Hảo? Nếu là Hảo, em cảm thấy thế nào khi sản phẩm của mình được giải quốc tế?
- Hãy viết một đoạn văn khoảng 500 chữ ca ngợi lối sống với lòng biết ơn và lên án lối sống vô ơn
- Em hãy quan sát các bức ảnh và phân tích những điều làm đúng và chưa làm đúng của người tham gia giao thông đường thủy
- Em hãy suy ngẫm về hành vi giao tiếp của bản thân. Xem hành vi nào em muốn thay đổi và sắp xếp chúng theo đúng thứ tự từ dễ đến khó. Sau đó lập kế hoạch thay đổi bản thân. Nhớ ghi lại kết quả và cảm xúc của mình khi thay đổi.
- Hãy viết những hành động tiết kiệm của em trong từng tuần theo các nội dung dưới đây. Sau đó, em hãy chia sẻ với bạn và thầy/cô giáo những việc em làm được.
- Hãy nhớ lại và chia sẻ với bạn bè về một hành vi giao tiếp có văn hóa mà em đã thể hiện đối với một người nào đó:
- Em hãy làm một món quà nhỏ để tặng những người đã giúp đỡ mình (người thân, thầy cô giáo, bạn bè…) vào các ngày đặc biệt như sinh nhật, lễ, tết.
- Vì sao người ta lại chào hỏi nhau mỗi khi gặp gỡ? Cách chào hỏi trong mỗi tình huống có giống nhau không?
- Trong bài hát, có những cụm từ chỉ sự biết ơn đất nước, quê hương Việt Nam của các thế hệ đi sau đối với những người anh hùng như Võ Thị Sáu. Em hãy chọn ra những cụm từ chỉ thái độ, việc làm biết ơn đó.