Dựa vào kiến thức đã học hãy: Kể tên một số quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ....
A. Hoạt động khởi động.
Dựa vào kiến thức đã học hãy:
- Kể tên một số quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.
- Nêu hiểu biết của em về tự nhiên hoặc dân cư xã hội của một trong hai khu vực
Bài làm:
Kể tên một số quốc gia ở khu vực:
- Bắc Mĩ : Ca-na-đa , Hoa Kì , Mê-hi-cô , ...
- Nam Mĩ : Argentina , Bovilia , Brasil , ...
- Trung Mĩ : Cuba , Jamaica
Dân cư, xã hội của Bắc Mĩ :
- Mật độ dân số : 20 người / km^2
- Phân bố không đều.
- Nơi đông : phía bắc Hoa Kỳ , phía nam Hồ Lớn; nơi thưa : phía bắc Ca-na-đa , vùng núi Cooc-đi-e
- Chủng tộc Mongoloit cổ: Người thổ dân, sống trên toàn bộ Bắc Mỹ trước khi người da trắng đến.
- Người Oropeoid: Da trắng, từ châu Âu tại các thuộc địa. Chủng tộc Negroid: Da đen, từ châu Phi, thường bị đem đến làm nô lệ.
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm từ chìa khóa ở hàng dọc (màu vàng) bằng cách trả lời các câu hỏi và điền từ vào ô trống theo hàng ngang:
- Khoa học xã hội 7 bài 31: Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII
- Quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
- Hãy nối mỗi ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng với cách thích nghi của động, thực vật ở môi trường đới lạnh.
- Quan sát hình 3 đọc thông tin và kết hợp với những kiến thức đã học, hãy: Cho biết giới hạn, vị trí địa lí khu vực Trung và Nam Mĩ....
- Tìm hiểu về tình hình kinh tế thời Lê sơ Giải Khoa học xã hội 7 bài 30
- Lập bảng (theo yêu cầu sau vào vở) về những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
- Khoa học xã hội 7 bài: Phiếu ôn tập 8
- Đọc thông tin kết hợp khai thác trên lược đồ, hãy: Trình bày tóm tắt diễn biến ba lần kháng chiến chống quân mông-Nguyên trên lược đồ.
- Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi (Hình 7, bài 8), hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:
- Đọc thông tin và quan sát hình ảnh, hãy: Cho biết sự đa dạng về văn hóa thời phong kiến.
- Kể tên các tôn giáo ở nước ta và cho biết tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVIII