Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?
Câu 7: Trang 113 – sgk lịch sử 11
Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?
Bài làm:
Khi triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp đã làm cho nhân dân vô cùng bất bình.
Trong khi các cuộc kháng chiến chống Pháp và triều đình đầu hàng, nổi lên cuộc khởi nghĩa của Trương Định.
Những hành động này thể hiện lòng yêu nước, thể hiện tinh thần kiên quyết đấu tranh chống ngoại xâm, không chấp nhận thái độ mù quáng của triều đình Huế.
Hành động của Trương Định được nhân dân ủng hộ và họ quyết tâm đi theo ngọn cờ “ Bình Tây Đại nguyên soái”.
Với tài thao lược và ý chí đấu tranh, khí tiết của người chiến sĩ yêu nước, Trương Định xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người dân Việt Nam khâm phục và noi theo.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn hóa thời cận đại: tác giả, năm sinh - năm mất, tác phẩm, nhận xét về những đóng góp và hạn chế
- Nêu những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện?
- Vì sao kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong chiến tranh đã tác động như thế nào tới nền kinh tế nước ta?
- Qua bảng thống kê nêu trên (trang 67),hãy nhận xét về tình hình kinh tế nước Đức so với một số nước Châu Âu?
- Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay?
- Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?
- Quân đội Nhật bị đánh bại như thế nào?
- Bài 1: Nhật Bản (Trang 4 – 8,SGK)
- Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo mẫu sau?
- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?