Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Câu 5: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất "
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy đều đực đúc kết và được truyền lại qua từng thế hệ nhưng chỉ có tính chất tương đối chính xã vì không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
- Gieo vần lưng, liệt kê, cách nói ngắn gọn, giàu nhịp điệu…
- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Soạn văn bài: Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 1 Đề 1 bài viết số 6 Ngữ văn 7
- Chọn trong các bài văn đó một bài mà em thích, và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì
- Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về Hà Nội
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 4 Giá trị của lời nói qua câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Nội dung chính bài: Văn bản báo cáo
- Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài Mùa xuân của tôi?
- Soạn văn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi)