Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
Bài làm:
- Nội dung: Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX.Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của nhân vật Tôi, những rung cảm của “Tôi” trước sự thay đổi của quê hương, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
- Nghệ thuật:
- Truyện Cố hương có bố cuc chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo, góp phần khắc họa tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Bài thơ có nhiều từ hát, cả bài cũng như một khúc ca. Đây là khúc ca gì và tác giả làm thay lời ai? Em có nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu của bài thơ?
- Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp
- Tìm và phân tích giá trị tu từ trong hai câu thơ: Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim
- Mai cốt cách, tuyết tinh thần là gì Em giải thích cụm từ “ mai cốt cách, tuyết tinh thần”?
- Phân tích diễn biến tâm lý của ông Hai từ trước đến sau khi ông nghe tin sét đánh “làng mình theo giặc” trong tác phẩm “Làng” của Kim Lân.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếc lược ngà Giá trị nội dung và nghệ thuật của Chiếc lược ngà
- Ở phần "Sự thách thức", bản Tuyên bố đủ nêu lên thực tế cuộc sống của các em trên thế giới ra sao? Nhận thức, tỉnh cảm của em khi đọc phần này như thế nào?
- Soạn văn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên trong Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Hãy viết một đoạn văn ngắn
- Tóm tắt đoạn thơ Chị em Thúy Kiều Tóm tắt đoạn trích Chị em Thúy Kiều ngắn nhất
- Soạn văn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng