Giải câu 1 bài 34: Kính thiên văn sgk Vật lí 11 trang 216
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 1: Trang 216 Sgk Vật lí lớp 11
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Bài làm:
Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:
- Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
- Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
Xem thêm bài viết khác
- Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
- Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường.
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết electron.
- Tại sao khi phóng điện ở áp suất thấp lại sinh ra tia catot?
- Giải bài 30 vật lí 11: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 191-195
- Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) có giá trị như nào (tính tròn số)?
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
- Giải câu 4 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
- Giải bài 20 vật lí 11: Lực từ Cảm ứng từ
- Điện trở trong của một acquy là 0,06 $\Omega $ trên vỏ của nó ghi là 12 V. Mắc vào hai cực của nó một bóng đèn ghi 12V – 5W.
- Phát biểu các định nghĩa: Suất điện động cảm ứng;
- Giải các câu 4,5 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208