Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Câu 1: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Bài làm:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
- Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
- Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
- Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4.
- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1 nhịp ¾; Câu 2 + 3 nhịp 4/3; Câu 4 nhịp 2/5==> nhịp thơ có sự thay đổi linh hoạt
- Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ
- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi mình đang sống.
- Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê,...
- Soạn văn bài: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần
- Cảm nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Những hình ảnh và kỉ niệm gì trong tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà gáy trưa? Qua đó bài thơ đã biểu hiện những tình cảm gì của tác giả
- Nội dung chính bài Nam quốc sơn hà
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Cổng trường mở ra