Hãy cho biết nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như thế nào
Câu 2: Trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy cho biết nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn này như thế nào.
Bài làm:
- Nhận định "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay" được giải thích khá rõ ràng bằng hai luận cứ qua một cấu trúc lặp có nhịp điệu: "nói thế có nghĩa là nói rằng..." gồm hai vế.
- Ở vế thứ nhất (luận cứ 1), tác giả nêu những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt "hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.."
- Ở vế thứ hai( luận cứ 2), tiếp nối vế trước, nêu khả năng của tiếng Việt trong việc "diễn tả tình cảm, tư tưởng và thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử".
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và trạng ngữ, chủ đề trường học
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Nội dung chính bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Thảo luận ở lớp: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm điều gì tàn ác?
- Nội dung chính bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23
- Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Soạn văn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?