Hãy phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh khi diễn ra sự việc
Câu 4 (Trang 36 – SGK) Hãy phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh khi diễn ra sự việc.
Bài làm:
Những câu văn chứa biện pháp so sánh kiểu ngang bằng hoặc so sánh hơn, so sánh đối lập như:
- chàng múa trên cao, gió như bão
- chàng múa dưới thấp, gió như lốc;
- đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối
- so sánh đối lập giữa cảnh múa khiên của Đam Săn và Mtao Mxây.
==> Những câu văn theo lối so sánh có giá trị rất lớn trong việc miêu tả nhân vật người anh hùng. Làm nổi bật vai trò, sức mạnh và tài năng của Đam Săn - người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ đi cả sự giàu có và sức mạnh của kẻ thù.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một đoạn trích
- Chọn một trong những đề tài trên trình bày trước lớp
- Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu). Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Căn cứ vào tấn bi kịch của Mị Châu Trọng Thủy trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, hãy lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu
- Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Đọc chú thích 4 để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh / chị cảm nhận như thế nào về nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Soạn văn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Nội dung chính bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo)
- Nội dung chính bài Tam đại con gà