Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết.
D. Hoạt động vận dụng
1. Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết.
Bài làm:
VD 1: “Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Sử dụng chất liệu từ câu ca dao:
“Thức khuya, dậy sớm chuyên cần
Quạt nồng ấp lạnh, giữ phần làm con”
VD2: “Gần son thì đỏ, mực thì đen
Sáng, biết nhờ ơn thuở bóng đè”
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Sử dụng chất liệu từ câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
VD3:“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn… “
(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Sử dụng chất liệu từ câu ca dao:
“Tay bưng chén muối đĩa gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”.
VD4:
"Con cò bay la
Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng…"
(Con cò - Chế Lan Viên)
Sử dụng chất liệu từ câu ca dao:
Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng
Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng.
Xem thêm bài viết khác
- Tóm tắt truyện Kiều Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Sơ đồ tư duy trao duyên Sơ đồ tư duy đoạn Trích Trao Duyên
- Luyện tập về biên bản
- Soạn văn 9 VNEN bài 23: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác
- Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ.
- Tưởng tượng mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con, hãy trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời tâm sự của cha.
- Đọc đoạn trích và nêu cảm nghĩ của em Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học. Thư đầu gửi về, ...
- Trình bày những yêu cầu chính đối với việc viết biên bản.
- Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu vào bảng sau
- Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
- Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý:
- Trao đổi theo nhóm về các khái niệm sau và trình bày trước lớp: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ, số từ, quan hệ từ.